Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2020

ỐC MƯỢN HỒN LÀ GÌ? CÁCH NUÔI RA SAO CHO HIỆU QUẢ?

Ốc mượn hồn tên khoa học gọi là cua ẩn sĩ hoặc cua ký cư, đây là một loài giáp xác thuộc họ Decapoda. Phần lớn loài ốc có cơ thể không đối xứng và sống trong vỏ, mang theo vỏ khi di chuyển. Trước khi bắt đầu thả nuôi con vật nào, các bạn cần tìm hiểu kĩ lối sống, đặc điểm sinh học của loài đó và đối với Ốc mượn hồn cũng vậy. Ốc mượn hồn gồm hai loại Ốc trên cạn Ốc dưới nước Những người mới chơi sẽ khó phân biệt hình dáng, kích thước của hai loại này. Ốc mượn hồn dưới nước Còn được gọi là ốc nước có tên tiếng Anh là Marine Hermit Crab. Nó có tập tính ngâm hoàn toàn trong nước, thích phơi mình trên các rặng san hô, đá và ăn tảo , rong rêu, xác cá. Loại ốc dưới nước cực kỳ khó nuôi nên các bạn muốn nuôi cần tìm hiểu kỹ và có kinh nghiệm trong việc cho ăn, tạo hồ nuôi, pha nước đúng tỷ lệ,.. Đối với loài ốc mượn hồn sống ở dưới nước, bạn có thể bắt gặp ở biện, cầm lên ngắm nghía và chụp hình nhưng lưu ý hãy trả nó về lại đúng vị trí nó ở. Khi mua ốc, người n

ĐÔI ĐIỀU VỀ CÁ SỦ VÀNG

Cá sủ vàng có tên tiếng Anh là Bronze Croaker và tên khoa học là Otolithoides biauritus. Cá sủ vàng còn có tên gọi khác là cá sủ kép vàng, cá đường, cá thủ vây vàng hoặc cá sủ giấy. Cá sủ vàng thuộc bộ Perciformes , có nhiều đặc điểm sinh học đặc biệt thú vị so với những loài thủy sản khác. như cá tra, cá rô phi, cá nheo, cá chẽm,... Cá sủ vàng có 9-10 gai vây lưng, 27-32 tia vây lưng và 2 gai vây hậu môn. Cá sủ vàng còn có 6-7 tia mềm hậu môn. Trong họ nhà cá Đù, cá sủ vàng là loài cá lớn nhất, có mõm nhọn, miệng rộng, hàm dưới dài quá sau mắt. Răng của cá sủ vàng rất khỏe và không có răng nanh. Vây đuôi của cá khá nhọn. Phần đầu và phần lưng của cá sủ vàng có màu xanh xám, hông màu vàng, vàng da cam, nhạt hơn ở bụng. Cá sủ vàng có tập tính phân bố ở Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc, Srilanka,... những khu vực lãnh thổ gần cửa sông, vùng nước lợ, vùng cửa sông hướng ra biển. Tại Việt Nam, cá sủ vàng có tập tính sống đông đúc ở dọc vùng cửa sông nước lợ châu thổ sô

Đánh bay mùi tanh của cá không hề khó

Cá là nguồn thực phẩm xuất hiện nhiều trong mâm cơm của gia đình Việt nói riêng, ẩm thực Á Đông nói chung. Từ cá, các đầu bếp tạo ra vô số món ăn hấp dẫn cùng nhiều món ăn vặt được yêu thích. Các phương pháp dưới đây sẽ là bí quyết giúp mọi người đánh bay mùi cá tanh một cách dễ dàng, thưởng thức trọn vẹn các món ngon. Lựa chọn thực phẩm Khi lựa chọn cá, bạn nên chọn cá còn tươi, còn sống, bơi khỏe, có màu da tươi sáng. Nguyên nhân là cá ươn sẽ khó làm mất vị tanh hơn cá tươi. Qúa trình sơ chế Trong quá trình sơ chế cá, đầu bếp cần loại bỏ nội tạng của cá như lòng, mang cá, vây cá và ruột,... Với cá chép, bạn còn cắt bỏ sợ gân trắng ở hai bên mép sườn. Với những loài cá da trơn như cá basa, cá hú, .. bạn cần dùng nước nóng đổ lên da ca,s cạo sạch lớp nhớt. Ngâm rửa cá Khi ngâm rửa cá để khử mùi tanh, người nấu có thể sử dụng nước vo gạo, nước muối, nước gừng, sả, chanh,... Ngoài ra, ngăm cá bằng rượu cũng giúp khử mùi tanh, tăng độ thơm ngon. Không đậy vung khi nấu các

ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Áp dụng trí tuệ nhân tạo trong nuôi trồng thủy sản là bước đi quan trọng giúp giảm thiểu chi phí, rủi ro và tăng cơ hội tăng lợi nhuận từ nuôi trồng thủy sản. Năm 2020 là năm phát triển của thời kỳ công nghiệp 4.0. Đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào nuôi trồng thủy sản giúp tăng cường kết hợp các công nghệ lại với nhau và làm mờ đi ranh giới của vật lí, kỹ thuật số và sinh học. Áp dụng trí tuệ nhân tạo vào nuôi trồng thủy sản giúp giảm hao phí thức ăn thủy sản Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, các hộ nuôi tốn nhiều chi phí, công sức cho thức ăn thủy sản. Việc lựa chọn thức ăn mang tính chủ quan , dựa vào khả năng quan sát và phán đoán tình trạng ao nuôi, con giống và kinh nghiệm nuôi. Qúa trình điều chỉnh thức ăn rất quan trọng vì thức ăn ảnh hưởng đến sức tăng trưởng, rủi ro dịch bệnh của vật nuôi. Vừa qua, công ty Observe Technologies đã cung cấp công nghệ trí tuệ nhân tạo plug-and-play giúp theo dõi quá trình ăn của vật nuôi. Plug-and-play có hệ thống dữ liệu giúp xác đị

Tại Bến Tre: Độ Mặn Các Sông Đột Ngột Tăng Cao

Ngày 13 tháng 12 vừa qua, ông Nguyễn Khánh hoan- Chi cục trưởng Chi cục Thủy Lợi tỉnh Bến Tre nhận định rằng“ Hiện độ mặn trên các sông chính tại Bến Tre đột ngột tăng ở mức rất cao và xâm nhập sâu. Trước nguy cơ thiệt hại do mặn xâm nhập, chính quyền địa phương và người dân phải chủ động, tăng cường cảnh giác, khẩn trương thực hiện các biện pháp ứng phó” Độ mặn các sông Tăng đột ngột và xâm nhập sâu Tình hình nước sông tại Bến Tre đang ở mức cảnh báo. C uối ngày 11tháng 12, độ mặn 4 ‰ trên sông Cửa Ðại xâm nhập đến xã Quới Sơn (Châu Thành), cách cửa sông 47km là số liệu được cập nhật. bên cạnh đó, sông Cổ Chiên xâm nhập đến xã Nhuận Phú Tân (Mỏ Cày Bắc), Hưng Khánh Trung A (Chợ Lách) cách cửa sông 57 - 59km. Nghiên cứu cho thaatsy Cấp độ rủi ro thiên tai do mặn xâm nhập cấp độ 2 tại tỉnh Bến Tre. Ông Nguyễn Khánh Hoan đánh giá sơ bộ rằng hiện tại độ mặn trên tỉnh đnag ở mức khá cao, đã vượt mức năm 2015-2016. Số liệu 2016, tại Mỹ Hóa là 3,4 ‰, tăng lên 4,4‰. Tình hình chung

TĂNG ĐỀ KHÁNG CHO CÁ RÔ PHI NHỜ THẢO DƯỢC TỰ NHIÊN

Đối với loài cá rô phi thương phẩm , các bệnh nguy hiểm ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng của cá gồm bệnh nhiễm khuẩn, viêm ruột và xuất huyết. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá rô phi rất nguy hiểm, đây là bệnh thường gặp trên cá rô phi. Ba loại thảo dược ngãi bún, cà lông, gừng gió có khả năng kích thích hệ miễn dịch, giúp cá rô phi phòng ngừa và điều trị bệnh nhiễm khuẩn. Hiện ngành thủy sản Việt Nam đã nghiên cứu và sử dụng thành công chiết xuất thảo dược. Ngải Bún (Nga Truật) ( Boesenbergia pandurata ), Cà lông (cà trời) ( Solanum ferox ) và Gừng gió (ngải xanh) ( Zingiber zerumbet ) là loại thảo dược được phối trộn hỗ trợ miễn dịch, ngăn ngừa lẫn điều trị bệnh nhiễm khuẩn ở cá rô phi lẫn tôm. Thức ăn thủy sản được nhà nuôi trồng trộn cùng chiết xuất thảo dược trong thời gian nhất định. Người nuôi cho cá rô phi ăn thức ăn hỗn hợp với 3 cử/ ngày. Sau quá trình nghiên cứu cho thấy. chỉ số miễn dịch của cá rô phi và tỷ lệ sống tăng cao nhờ vào chiết xuất thảo dược. Nguyên

Tăng năng xuất cá tra giống nhờ Ứng dụng Bacillus amyloliquefaciens

Các nghiên cứu của ngành thủy sản đã cho thấy rằng Ứng dụng Bacillus amyloliquefaciens có tác dụng đến chất lượng của cá tra giống. Hiện nay, thị trường Việt Nam khá chú trọng đến cá tra bởi vì chúng là một trong số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam. Và những năm gần đây, hoạt động sản xuất và tiêu thụ cá tra đang gặp một số khó khăn nhất định về nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, giá cá nguyên liệu giảm thấp, trong bối cảnh thị trường bất ổn, dịch bệnh kéo dài. Các vấn đề đó chưa được khắc phục triệt để. Bệnh gan thận mủ ở cá tralà một trong những kẻ thù của ngành nuôi trồng thủy sản, do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và bệnh xuất huyết do vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây ra. Ở Việt nam, hầu hết vùng nuôi đều gặp phải bệnh này. Một trong những biện pháp khắc phục là ứng dụng vi sinh vật. Ứng dụng vi sinh vật có khả năng kiểm soát sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh và tăng hệ miễn dịch cho cá, ngoài ra còn có khả năng xử lý môi trường. Trong hàng loạt

Tôm thẻ và tính di truyền sức chịu đựng Amoniac

Sức chịu đựng amoniac của tôm thẻ ở môi trường có độ mặn cao Hiện nay, tôm thẻ chân trắng là loài được nuôi rất phổ biến trên thế giới. Tôm thẻ có nhiều ưu điểm trong tập tính, lựa chọn thức ăn, chịu được độ mặn tốt, tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ lệ sống sót khá cao. Ở trong ao nuôi, nồng độ amoniac là yếu tố độc hại nhất. Với nồng độ amoniac ở trong ao lên cao, tôm sẽ bị suy yếu hệ thống miễn dịch, hệ thống miễn dịch bị ức chế dẫn đến sự nhạy cảm đối với các mầm bệnh. Phần lớn gen của tôm thẻ đều chống lại sự tác động của amoniac. Giai đoạn đầu nuôi tôm thẻ thương phẩm, thành phần dinh dưỡng của thwusc ăn cho tôm thẻ tập trung vào gia tăng trọng lượng. Thời gian sau đó, thwusc ăn thủy sản tôm thẻ nạp vào cơ thể dùng để ohats triển hệ sinh dục và không lớn thêm. Khi tôm ở giai đoạn trưởng thành, tôm thẻ cực kỳ nhạy cảm với nồng độ amoniac có trong ao nuôi. Nghiên cứu chỉ ra rằng kiểu gen và môi trường tương tác với nhau sẽ tạo nên kiểu hình ( đặc điểm cơ thể). Vì vậy môi

Tôm càng xanh và tôm chân trắng: Bật mí đặc điểm sinh học và Kỹ thuật nuôi kết hợp

Đặc điểm tự nhiên thú vị về tôm càng xanh và tôm thẻ Tôm càng xanh thuộc họ Palaemonidae, có tên tiếng Anh là Giant prawn. Tôm càng xanh là loài thủy sản nước ngọt, phân bố tập trung ở các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới. Tôm càng xanh có mặt ở hầu hết những khu vực nước ngọt nội địa như đầm lầy, mương ao, sông, kênh rạch,... Một số tôm càng xanh còn có khả năng sống ở vùng nước lợ. Tôm thẻ chân trắng là loài tôm panda thuộc bộ giáp xác mười chân. Tôm thẻ chân trắng phân bố tập trung ở vùng biển Đông Thái Bình Dương, có giá trị kinh tế cao vì được đánh bắt hoặc nuôi làm thực phẩm. Trong những năm gần đây, cả tôm càng xanh và tôm thẻ chân tráng đều thu hút người nuôi, người đầu tư thủy sản vì giá trị kinh tế, phù hợp với xu hướng thị trường thủy sản bấy giờ. Gía thị trường Gía thị trường hiện tại của tôm càng xanh trung bình là 430.000 đồng/ kg. Gía trung bình của tôm thẻ chân trắng là 100.000 đồng/ kg. Gía tôm thẻ và giá tôm càng xanh nói lên giá trị dinh dưỡng của chún

Tôm càng xanh và các đặc điểm sinh học.

Thị trường thủy hải sản Việt Nam đang thu hút người nuôi đầu tư các loại cá và tôm càng xanh vì giá trị kinh tế cao, thị trường ổn định và rủi ro thấp. Nuôi trồng tôm càng xanh phù hợp với nhiều mô hình nuôi kết hợp. Tôm càng xanh là gì? Tôm càng xanh có giá trị thương mại cao nhờ vào các giá trị dinh dưỡng của nó. Chúng có trên 100 loài. Tôm càng xanh thuộc Bộ giáp xác 10 chân, còn được gọi là tôm lớn nước ngọt hoặc tôm Malaysia, loài tôm này có nguồn gốc từ Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương và bắc Úc. Phân bố ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới. Khi trưởng thành, tôm càng xanh sống ở khu vực nước ngọt như sông, hồ, mương, ao hoặc cửa sông sát biển, độ mặn từ 0-16 PPT. Tập tính của tôm càng xanh: trú ẩn vào ban ngày, hoạt động tích cực vào ban đêm. Tập tính của tôm càng xanh cho thấy chúng không thích ánh sáng có cường độ cao. Nhưng khi mang trứng, tôm cái lại hướng quan g trong đêm. Nhờ có đặc tính này, người nuôi có thể tận dụng tỉa tôm cái trong đàn. Loại tôm

Thuốc trừ sâu sinh học

Thuốc trừ sâu là một trong những chất được sử dụng trong ngành thực vật, giúp chống lại các loại côn trùng gây hai cây trồng. Thuốc trừ sâu bao gồm các loại: thuốc diệt ấu trùng, diệt trứng và ấu trùng của côn trùng. Hiện nay, tại Việt NAM và những nước đan phát triển khác, thuốc trừ sâu đã được phổ biến, sử dụng rộng rãi tại các trang trại nông nghiệp, hộ gia đình , y tế và khu vực công nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh công dụng của thuốc trừ sâu đối với nông nghiệp, công nghiệp thì vẫn còn có những tác hại, sự ảnh hưởng đến hệ sinh thái, độc hại với con người. Đánh Giá Về Thuốc Trừ Sâu Sinh Học Bất kì loại thuốc, hóa chất nào cũng có tác dụng và mặt hạn chế riêng dựa vào thành phần và đặc tính sinh học. Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học : An toàn với con người Thân thiện với môi trường Gía rẻ , tiết kiệm chi phí đầu tư. Quy trình sản xuất đơn giản, nhanh hơn các loại thuốc trừ sâu, hóa chất khác. Hiệu quả bền vững, dễ dàng kiểm soát. Nhược điểm và các mặt hạn chế

Tảo và lợi ích của tảo trong nuôi tôm

Tảo là một loài thủy sinh thực vật , là thành phần không thể thiếu trong quá trình nuôi tôm thương phẩm. NHưng cũng như những yếu tố thủy sinh khác, tảo có cả mặt ốt và mặt xấu đối với hoạt động thủy sản. Nếu như tảo phát triển bình thường và ổn định, tạo ưu thế cho tôm nuôi thì không sao, hộ nuôi trồng thu về lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên, khi tảo độc chiếm ưu thế trong ao nuôi. tảo gây hại đến đường tiêu hóa của tôm, ảnh hưởng đến năng suất nuôi trồng. Ngoài ra, tảo độc chiếm ưu thế ao nuôi tôm còn gây ô nhiễm nguồn nước. Lợi ích của tảo Những lợi ích tảo mang đến là trở thành chuỗi mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn của tôm, ví dụ như tảo lục, tảo khuê. Tảo như hệ thống lọc sinh học trong môi trường nước, hỗ trợ ổn định các thông số môi trường nuôi tôm. Vì là thực vật, tảo cần oxy để quang hợp, tạo ra CO2. Vì vậy, buổi sáng sớm thường có hiê

QUẢN LÝ BỆNH THỦY SẢN NHỜ VÀO POLYSACCHARIDES

POLYSACCHARIDES là một loại phân tử Cacbonhydrate, có cấu trúc tuyến tính, tốc độ phân nhánh cao.  Trong ngành thủy sản, POLYSACCHARIDES được sử dụng để kiểm soát các loại dịch bệnh. Một số POLYSACCHARIDES như là : Carrageenan, Sodium alginate, Ergosan, Laminaran, β-glucan, Chitosan, Fucoidan, Alginic acid. Sử dụng POLYSACCHARIDES để miễn dịch và kiểm soát dịch bệnh Dịch bệnh luôn là yếu tố đe dọa đến ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam. Theo cách truyền thống, nhà nuôi trồng thường sử dụng thuốc kháng sinh hay các hóa chất khử trùng để kiểm soát dịch bệnh. Nhưng thực tế cho thấy thuốc kháng sinh và chất hóa học khử trùng có nhiều rủi ro cho ngành thủy sản. Dù vaccine hiệu quả trong việc tiêu diệt dịch bệnh bênh khá đắt và tốn thời gian, gây stress cho cá. Nếu sử dụng POLYSACCHARIDES sẽ giảm được rủi ro về độc tố, thân thiện môi trường và hoạt tính sinh học khá cao. POLYSACCHARIDES có tác dụng đặc biệt đối với các loài cá có vảy và các loài sinh vật có vỏ. Marine

Nuôi ghép cua biển với cá nào để tăng năng suất nuôi trồng?

Cua biển Các nhà nghiên cứu thủy sản Ấn Độ vừa tiến hành thử nghiệm nuôi ghép cua lửa cùng nhiều loài cá nước lợ khác nhau, nghiên cứu đã mang lại vài kết quả khả quan cho người ngư dân. Cua biển là loài hải sản cao cấp, được ưa chuộng ở Việt Nam lẫn các nước trên thế giới. Thịt cua biển chứa hàm lượng protein cao (26%), chất béo (1,4%) và giàu khoáng vi lượng Calcium, magie, Vì vậy cua biển có giá trị kinh tế cao, có khả năng chống oxy hóa, loại bỏ chất gây ung thư. omega-3, Vitamin nhóm B. Nuôi ghép cua biển với cá nào để tăng năng suất nuôi trồng? Ở nước ta, cua biển là đối tượng dễ nuôi, phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long, tại Kiên Giang, Vùng Vịnh Thái Lan. Các nhà nghiên cứu thủy sản đã thử nghiệm nuôi ghép cua lửa với các loài cá như cá đối mục, cá đối gành, cá măng sữa, cá rô phi và cá chốt nghệ, trong thời gian là 240 ngày. Thử nghiệm

Bổ sung luân trùng có thể hạn chế stress cho tôm?

Theo các nhà thủy sản cho biết, nếu bổ sung luân trùng Ampithoe sp. vào chế độ dinh dưỡng của tôm có thể hạn chế stress cho chúng. Khi nuôi tôm trong ao với mậ độ dày đặc, tôm có hiện tượng nhạy cảm hơn, dễ mặc bệnh dịch virus và giảm hiệu quả của vụ nuôi. Stress trong ao nuôi tôm thường bắt nguồn từ khí Nitơ amoniac (ammonia-N). Nitơ amoniac (ammonia-N) được tạo ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ như thức ăn thừa hoặc phân của tôm. Nitơ amoniac (ammonia-N) có trong môi trường nước quá nhiều ảnh hưởng đến sức tăng trưởng của tôm, giảm tỉ lệ sống và gây thiệt hại cho mùa vụ nuôi tôm. Sử dụng luân trùng, tăng cường chế độ dinh dưỡng giúp tôm chống lại Nitơ amoniac (ammonia-N) có ý nghĩa tích cực đối với nuôi trồng thủy sản. Ampithoe sp. được biết tới như một loại ấu trùng giàu protein (51,2% trọng lượng khô), axit béo không bão hòa (41,9% tổng số axit béo) và axit amin thiết yếu