Chuyển đến nội dung chính

ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Áp dụng trí tuệ nhân tạo trong nuôi trồng thủy sản là bước đi quan trọng giúp giảm thiểu chi phí, rủi ro và tăng cơ hội tăng lợi nhuận từ nuôi trồng thủy sản.

Năm 2020 là năm phát triển của thời kỳ công nghiệp 4.0. Đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào nuôi trồng thủy sản giúp tăng cường kết hợp các công nghệ lại với nhau và làm mờ đi ranh giới của vật lí, kỹ thuật số và sinh học.

Áp dụng trí tuệ nhân tạo vào nuôi trồng thủy sản giúp giảm hao phí thức ăn thủy sản

Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, các hộ nuôi tốn nhiều chi phí, công sức cho thức ăn thủy sản. Việc lựa chọn thức ăn mang tính chủ quan , dựa vào khả năng quan sát và phán đoán tình trạng ao nuôi, con giống và kinh nghiệm nuôi. Qúa trình điều chỉnh thức ăn rất quan trọng vì thức ăn ảnh hưởng đến sức tăng trưởng, rủi ro dịch bệnh của vật nuôi.

Vừa qua, công ty Observe Technologies đã cung cấp công nghệ trí tuệ nhân tạo plug-and-play giúp theo dõi quá trình ăn của vật nuôi. Plug-and-play có hệ thống dữ liệu giúp xác định được lượng thức ăn của tôm/cá.

Tại công ty eFishery, hệ thống sử dụng cảm biến được ra mắt, giúp phát hiện mức độ đói của cá và tôm. eFishery có khả năng điều khiển máy cho ăn, lượng thức ăn cần thiết. Công ty eFishery áp dụng trí tuệ nhân tạo vào nuôi trồng thủy sản đã giúp giảm chi phí thức ăn lên đến 21%.

Riêng công ty Umitron Cell- một công ty công nghệ nuôi trồng thủy sản Nhật và Singapo đã cung cấp công nghệ cho ăn thông minh có khả năng điều khiển từ xa. Khi áp dụng trí tuệ nhân tạo vào nuôi trồng thủy sản, hộ nuôi thủy sản sẽ giảm được các chất thải, cải thiện về cả lợi nhuận và sự bền vững trong khi cung cấp cho người dùng. Các hệ thống máy móc từ công nghệ AI có thể giúp người dân sản xuất nhiều sản phẩm thủy sản và tiết kiệm tài nguyên, tăng lợi nhuận đáng kể.

Áp dụng trí tuê nhân tạo vào nuôi trồng thủy sản giúp chống dịch bệnh

Sau nguồn thức ăn thủy sản, dịch bệnh ảnh hưởng đến chi phí nuôi trồng đáng kể, tăng rủi ro ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng, tăng tỷ lệ tử vong của vật nuôi. Từ đó, việc phát triển các công nghệ từ trí tuệ nhân tạo giúp phán đoán dịch bệnh đã được nghiên cứu. Trí tuệ nhân tạo sử dụng thiết bị, lưu giữ số liệu, phán đoán dịch bệnh và đưa ra biện pháp phòng ngừa phù hợp.

Năm 2017. Cụm cải tiến hải sản ở Na Uy đã ra mắt nền tảng AquaCloud. AquaCloud cho phép người dùng quản lý tình hình sức khỏe thủy sản và nghiên cứu các giải pháp. Ngoài ra, AquaCloud cho phép đối phó rận biển, dự đoán hoặc thậm chí ngăn chặn rận biển phát triển trên các lồng nuôi.

Tại Ấn Độ, công ty Aquaconnect đã cung cấp cho các trang trại ứng dụng MOJO. Ứng dụng MOJO sử dụng trên điện thoại giúp những người nuôi tôm dự đoán dịch bệnh, tăng chất lượng nước trong ao nuôi tôm. Ngoài ra, nhà nuôi hải sản còn sử dụng máy bay không người lái, có cảm biến và robot, có khả năng đo độ pH, độ mặn, hàm lượng oxy hòa tan, độ đục, sự ô nhiễm thậm chí là nhịp tim của tôm/cá. Dữ liệu từ robot sẽ được truyền đến điện thoại.

tổ chức SHOAL còn sử dujngloaif cá robot để truy tìm nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước, đây là một cải tiến quan trọng.

Áp dụng trí tuệ nhân tạo vào nuôi trồng thủy sản giúp giảm chi phí
Trí tuệ nhân tạo đang dần lại gần hơn với nuôi trồng thủy sản, trở thành xu hướng tất yếu, tăng lựi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho hộ nuôi thủy sản.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thức ăn cho Cá Chép.

Thói Quen Cá Chép Cá Chép truyền thống chịu ăn khi nhiệt độ của nước trên 18 ° C và có thể chịu được nhiệt độ nước cao khoảng 28 - 30 ° C, nhưng nhiệt độ tối ưu để Cá Chép tăng trưởng là trong khoảng 20 - 25 ° C. Trong những khoảng thời gian khi nhiệt độ nước thấp hơn 16 ° C, chúng thường ít chịu ăn hơn. Trên thực tế theo nghiên cứu, nếu nhiệt độ nước dưới 8 ° C thì Cá Chép sẽ không còn ăn được nữa và dưới 5 ° C thì Cá Chép bắt đầu ngủ đông thành nhóm trong bùn ở khu vực nước sâu. Vì vậy, người nuôi cần lưu ý đến  kĩ thuật nuôi cá chép  để đảm bảo được chất lượng tôt. Tùy theo khu vực và vị trí địa lý mà thời gian để Cá Chép có thể có được trạng thái lý tưởng (20 - 25 ° C) là khác nhau. Nhưng nhìn chung, thời gian thực tế ở Việt Nam cần thiết để có thể đạt được trọng lượng Cá Chép trung bình từ 1 - 3 kg thường mất khoảng từ 1 - 3 năm. Thức ăn cá tra .  Thức ăn cá lóc.  Thức ăn cá có vảy.  Thức ăn cho ếch. Hệ Tiêu Hóa Cá Chép Khi ấu trùng nở, miệng và đường tiêu hóa

Thức Ăn Thủy Sản Là Gì ? Những Điều Cần Biết.

Thủy sản là sản phẩm mà con người có thể khai thác, nuôi trồng và thu hoach từ môi trường nước. Từ nguồn sản phẩm đó, con người có thể sử dụng như một nguyên liệu hoặc bán trên thị trường với dạng  sản phẩm tươi sống. Những loại  sản phẩm thủy sản  Việt Nam có  sản lượng thủy sản , giá trị xuất khẩu cao như là: tôm,ngao, mực, cá bơn, cá trích, hàu, sò huyết,.. Đây là những loại thủy sản thông dụng, đã và đang được các Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nuôi trồng, khai thác đánh bắt . Bên cạnh lựa chọn con giống thuỷ sản, Yếu tố quan trọng trong quá trình này là  quy trình nuôi  và cho ăn. Thế nên,  thức ăn thủy sản  đóng góp vô cùng quan trọng. Thức ăn cá tra .  Thức ăn cá lóc.  Thức ăn cá có vảy.  Thức ăn cho ếch. Tình hình hiện tại của  ngành Thủy sản Việt Nam  được Trung Quốc cho phép  xuất khẩu  là các loại cá, ngao trắng, ngao hoa, nghêu lụa . Đó là một trong rất nhiều  nguồn lợi thủy sản  Việt nam sỡ hữu. Và bản thân ngành thủy sản Việt Nam ngày càng siết chặt qu

Thuốc trừ sâu sinh học

Thuốc trừ sâu là một trong những chất được sử dụng trong ngành thực vật, giúp chống lại các loại côn trùng gây hai cây trồng. Thuốc trừ sâu bao gồm các loại: thuốc diệt ấu trùng, diệt trứng và ấu trùng của côn trùng. Hiện nay, tại Việt NAM và những nước đan phát triển khác, thuốc trừ sâu đã được phổ biến, sử dụng rộng rãi tại các trang trại nông nghiệp, hộ gia đình , y tế và khu vực công nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh công dụng của thuốc trừ sâu đối với nông nghiệp, công nghiệp thì vẫn còn có những tác hại, sự ảnh hưởng đến hệ sinh thái, độc hại với con người. Đánh Giá Về Thuốc Trừ Sâu Sinh Học Bất kì loại thuốc, hóa chất nào cũng có tác dụng và mặt hạn chế riêng dựa vào thành phần và đặc tính sinh học. Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học : An toàn với con người Thân thiện với môi trường Gía rẻ , tiết kiệm chi phí đầu tư. Quy trình sản xuất đơn giản, nhanh hơn các loại thuốc trừ sâu, hóa chất khác. Hiệu quả bền vững, dễ dàng kiểm soát. Nhược điểm và các mặt hạn chế