Chuyển đến nội dung chính

ĐÔI ĐIỀU VỀ CÁ SỦ VÀNG

Cá sủ vàng có tên tiếng Anh là Bronze Croaker và tên khoa học là Otolithoides biauritus. Cá sủ vàng còn có tên gọi khác là cá sủ kép vàng, cá đường, cá thủ vây vàng hoặc cá sủ giấy.

Cá sủ vàng thuộc bộ
Perciformes, có nhiều đặc điểm sinh học đặc biệt thú vị so với những loài thủy sản khác. như cá tra, cá rô phi, cá nheo, cá chẽm,...

Cá sủ vàng có 9-10 gai vây lưng, 27-32 tia vây lưng và 2 gai vây hậu môn. Cá sủ vàng còn có 6-7 tia mềm hậu môn.
Trong họ nhà cá Đù, cá sủ vàng là loài cá lớn nhất, có mõm nhọn, miệng rộng, hàm dưới dài quá sau mắt. Răng của cá sủ vàng rất khỏe và không có răng nanh. Vây đuôi của cá khá nhọn.
Phần đầu và phần lưng của cá sủ vàng có màu xanh xám, hông màu vàng, vàng da cam, nhạt hơn ở bụng.

Cá sủ vàng có tập tính phân bố ở Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc, Srilanka,... những khu vực lãnh thổ gần cửa sông, vùng nước lợ, vùng cửa sông hướng ra biển.
Tại Việt Nam, cá sủ vàng có tập tính sống đông đúc ở dọc vùng cửa sông nước lợ châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Tập tính ăn uống của cá sủ vàng là ăn những thức ăn có thành phần là động vật không xương sống ở tầng đá và các loài cá con. Ở giai đoạn cá con, cá sủ vàng được nuôi trong các bể nuôi cá cảnh, khó nuôi dưỡng. Khi cá sống ở vùng nước gần bờ, chiều dài lớn nhất đạt được là 160cm, chiều dài trung bình là 100cm và cân nặng là 120kg.
Thời điểm sinh sản của cá sủ vàng là mùa sinh sản tháng 1 đến tháng 4 và tháng 9 đến tháng 10 âm lịch.
Cá sủ vàng trưởng thành sẽ bơi vào vùng cửa sông nước lợ để bắt cặp và sinh sản còn cá con đươc sinh ra sẽ bơi ngược dòng tìm ra biển sau 1-2 năm.

Hiện nay, tình hình khai thác cá sủ vàng rất khó khăn, vì nhiều nguyên nhân mà cá sủ vàng đã không còn sản lượng, gần như là tuyệt chủng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thức Ăn Thủy Sản Là Gì ? Những Điều Cần Biết.

Thủy sản là sản phẩm mà con người có thể khai thác, nuôi trồng và thu hoach từ môi trường nước. Từ nguồn sản phẩm đó, con người có thể sử dụng như một nguyên liệu hoặc bán trên thị trường với dạng  sản phẩm tươi sống. Những loại  sản phẩm thủy sản  Việt Nam có  sản lượng thủy sản , giá trị xuất khẩu cao như là: tôm,ngao, mực, cá bơn, cá trích, hàu, sò huyết,.. Đây là những loại thủy sản thông dụng, đã và đang được các Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nuôi trồng, khai thác đánh bắt . Bên cạnh lựa chọn con giống thuỷ sản, Yếu tố quan trọng trong quá trình này là  quy trình nuôi  và cho ăn. Thế nên,  thức ăn thủy sản  đóng góp vô cùng quan trọng. Thức ăn cá tra .  Thức ăn cá lóc.  Thức ăn cá có vảy.  Thức ăn cho ếch. Tình hình hiện tại của  ngành Thủy sản Việt Nam  được Trung Quốc cho phép  xuất khẩu  là các loại cá, ngao trắng, ngao hoa, nghêu lụa . Đó là một trong rất nhiều  nguồn lợi thủy s...

Thức ăn cho Cá Chép.

Thói Quen Cá Chép Cá Chép truyền thống chịu ăn khi nhiệt độ của nước trên 18 ° C và có thể chịu được nhiệt độ nước cao khoảng 28 - 30 ° C, nhưng nhiệt độ tối ưu để Cá Chép tăng trưởng là trong khoảng 20 - 25 ° C. Trong những khoảng thời gian khi nhiệt độ nước thấp hơn 16 ° C, chúng thường ít chịu ăn hơn. Trên thực tế theo nghiên cứu, nếu nhiệt độ nước dưới 8 ° C thì Cá Chép sẽ không còn ăn được nữa và dưới 5 ° C thì Cá Chép bắt đầu ngủ đông thành nhóm trong bùn ở khu vực nước sâu. Vì vậy, người nuôi cần lưu ý đến  kĩ thuật nuôi cá chép  để đảm bảo được chất lượng tôt. Tùy theo khu vực và vị trí địa lý mà thời gian để Cá Chép có thể có được trạng thái lý tưởng (20 - 25 ° C) là khác nhau. Nhưng nhìn chung, thời gian thực tế ở Việt Nam cần thiết để có thể đạt được trọng lượng Cá Chép trung bình từ 1 - 3 kg thường mất khoảng từ 1 - 3 năm. Thức ăn cá tra .  Thức ăn cá lóc.  Thức ăn cá có vảy.  Thức ăn cho ếch. Hệ Tiêu Hóa Cá Chép Khi ấu trùng nở, ...

ỐC MƯỢN HỒN LÀ GÌ? CÁCH NUÔI RA SAO CHO HIỆU QUẢ?

Ốc mượn hồn tên khoa học gọi là cua ẩn sĩ hoặc cua ký cư, đây là một loài giáp xác thuộc họ Decapoda. Phần lớn loài ốc có cơ thể không đối xứng và sống trong vỏ, mang theo vỏ khi di chuyển. Trước khi bắt đầu thả nuôi con vật nào, các bạn cần tìm hiểu kĩ lối sống, đặc điểm sinh học của loài đó và đối với Ốc mượn hồn cũng vậy. Ốc mượn hồn gồm hai loại Ốc trên cạn Ốc dưới nước Những người mới chơi sẽ khó phân biệt hình dáng, kích thước của hai loại này. Ốc mượn hồn dưới nước Còn được gọi là ốc nước có tên tiếng Anh là Marine Hermit Crab. Nó có tập tính ngâm hoàn toàn trong nước, thích phơi mình trên các rặng san hô, đá và ăn tảo , rong rêu, xác cá. Loại ốc dưới nước cực kỳ khó nuôi nên các bạn muốn nuôi cần tìm hiểu kỹ và có kinh nghiệm trong việc cho ăn, tạo hồ nuôi, pha nước đúng tỷ lệ,.. Đối với loài ốc mượn hồn sống ở dưới nước, bạn có thể bắt gặp ở biện, cầm lên ngắm nghía và chụp hình nhưng lưu ý hãy trả nó về lại đúng vị trí nó ở. Khi mua ốc, người n...