Chuyển đến nội dung chính

Đánh bay mùi tanh của cá không hề khó

Cá là nguồn thực phẩm xuất hiện nhiều trong mâm cơm của gia đình Việt nói riêng, ẩm thực Á Đông nói chung. Từ cá, các đầu bếp tạo ra vô số món ăn hấp dẫn cùng nhiều món ăn vặt được yêu thích.

Các phương pháp dưới đây sẽ là bí quyết giúp mọi người đánh bay mùi cá tanh một cách dễ dàng, thưởng thức trọn vẹn các món ngon.
Lựa chọn thực phẩm
Khi lựa chọn cá, bạn nên chọn cá còn tươi, còn sống, bơi khỏe, có màu da tươi sáng. Nguyên nhân là cá ươn sẽ khó làm mất vị tanh hơn cá tươi.

Qúa trình sơ chế
Trong quá trình sơ chế cá, đầu bếp cần loại bỏ nội tạng của cá như lòng, mang cá, vây cá và ruột,... Với cá chép, bạn còn cắt bỏ sợ gân trắng ở hai bên mép sườn. Với những loài cá da trơn như cá basa, cá hú, .. bạn cần dùng nước nóng đổ lên da ca,s cạo sạch lớp nhớt.

Ngâm rửa cá
Khi ngâm rửa cá để khử mùi tanh, người nấu có thể sử dụng nước vo gạo, nước muối, nước gừng, sả, chanh,...
Ngoài ra, ngăm cá bằng rượu cũng giúp khử mùi tanh, tăng độ thơm ngon.

Không đậy vung khi nấu các món cá
Việc đậy vung nồi khi nấu khiến các amin trong cá khó phân hủy, dễ tăng mùi tanh của cá.

Chú ý tẩm ướp gia vị phù hợp
Tẩm ướp gia vị phù hợp giúp khử mùi tanh, tăng hương vị của món ăn sau khi nấu. Một số gia vị tăng độ ngon hấp dẫn của món ăn như: tiêu , ớt, hành, gừng,... Đặc biệt, gừng và nghệ rất tốt trong việc khử mùi tanh, giúp món ăn giữ được mùi vị tươi ngon của cá. Một vài nguyên liệu khác như khế, chanh, giấm, me... khi nấu với cá cũng giúp khử mùi tanh hoặc giảm bớt mùi tanh. Một ít nước cốt chanh lên cá cũng là một ý hay.


Ngoài ra, trước khi rán cá, bạn có thể cho thêm một ít sữa bò để ngâm với cá. Khi đó, sữa bò sẽ giúp tăng độ tươi cho cá.
Đối với các món rán, trước khi rán bạn có thể ướp cá cùng 2 thìa rượu trắng, cá vừa mất đi mùi tanh vừa thơm hơn hẳn.

Qúa trình thưởng thức món ăn từ cá

Sau khi cá đã được sơ chế, chế biến, bạn còn có thể rửa tay trong bát nước trà. Nước trà sẽ giúp khử mùi tay, làm sạch tay bạn. Với những dụng cụ nấu ăn, người nấu có thể sử dụng dấm chua hoặc nước vo gạo để làm sạch.Các loại nồi chảo nấu cần được rửa sạch bằng cách ngâm vào nước trà, rửa sạch lại với nước.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thức ăn cho Cá Chép.

Thói Quen Cá Chép Cá Chép truyền thống chịu ăn khi nhiệt độ của nước trên 18 ° C và có thể chịu được nhiệt độ nước cao khoảng 28 - 30 ° C, nhưng nhiệt độ tối ưu để Cá Chép tăng trưởng là trong khoảng 20 - 25 ° C. Trong những khoảng thời gian khi nhiệt độ nước thấp hơn 16 ° C, chúng thường ít chịu ăn hơn. Trên thực tế theo nghiên cứu, nếu nhiệt độ nước dưới 8 ° C thì Cá Chép sẽ không còn ăn được nữa và dưới 5 ° C thì Cá Chép bắt đầu ngủ đông thành nhóm trong bùn ở khu vực nước sâu. Vì vậy, người nuôi cần lưu ý đến  kĩ thuật nuôi cá chép  để đảm bảo được chất lượng tôt. Tùy theo khu vực và vị trí địa lý mà thời gian để Cá Chép có thể có được trạng thái lý tưởng (20 - 25 ° C) là khác nhau. Nhưng nhìn chung, thời gian thực tế ở Việt Nam cần thiết để có thể đạt được trọng lượng Cá Chép trung bình từ 1 - 3 kg thường mất khoảng từ 1 - 3 năm. Thức ăn cá tra .  Thức ăn cá lóc.  Thức ăn cá có vảy.  Thức ăn cho ếch. Hệ Tiêu Hóa Cá Chép Khi ấu trùng nở, miệng và đường tiêu hóa

Thức Ăn Thủy Sản Là Gì ? Những Điều Cần Biết.

Thủy sản là sản phẩm mà con người có thể khai thác, nuôi trồng và thu hoach từ môi trường nước. Từ nguồn sản phẩm đó, con người có thể sử dụng như một nguyên liệu hoặc bán trên thị trường với dạng  sản phẩm tươi sống. Những loại  sản phẩm thủy sản  Việt Nam có  sản lượng thủy sản , giá trị xuất khẩu cao như là: tôm,ngao, mực, cá bơn, cá trích, hàu, sò huyết,.. Đây là những loại thủy sản thông dụng, đã và đang được các Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nuôi trồng, khai thác đánh bắt . Bên cạnh lựa chọn con giống thuỷ sản, Yếu tố quan trọng trong quá trình này là  quy trình nuôi  và cho ăn. Thế nên,  thức ăn thủy sản  đóng góp vô cùng quan trọng. Thức ăn cá tra .  Thức ăn cá lóc.  Thức ăn cá có vảy.  Thức ăn cho ếch. Tình hình hiện tại của  ngành Thủy sản Việt Nam  được Trung Quốc cho phép  xuất khẩu  là các loại cá, ngao trắng, ngao hoa, nghêu lụa . Đó là một trong rất nhiều  nguồn lợi thủy sản  Việt nam sỡ hữu. Và bản thân ngành thủy sản Việt Nam ngày càng siết chặt qu

Thuốc trừ sâu sinh học

Thuốc trừ sâu là một trong những chất được sử dụng trong ngành thực vật, giúp chống lại các loại côn trùng gây hai cây trồng. Thuốc trừ sâu bao gồm các loại: thuốc diệt ấu trùng, diệt trứng và ấu trùng của côn trùng. Hiện nay, tại Việt NAM và những nước đan phát triển khác, thuốc trừ sâu đã được phổ biến, sử dụng rộng rãi tại các trang trại nông nghiệp, hộ gia đình , y tế và khu vực công nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh công dụng của thuốc trừ sâu đối với nông nghiệp, công nghiệp thì vẫn còn có những tác hại, sự ảnh hưởng đến hệ sinh thái, độc hại với con người. Đánh Giá Về Thuốc Trừ Sâu Sinh Học Bất kì loại thuốc, hóa chất nào cũng có tác dụng và mặt hạn chế riêng dựa vào thành phần và đặc tính sinh học. Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học : An toàn với con người Thân thiện với môi trường Gía rẻ , tiết kiệm chi phí đầu tư. Quy trình sản xuất đơn giản, nhanh hơn các loại thuốc trừ sâu, hóa chất khác. Hiệu quả bền vững, dễ dàng kiểm soát. Nhược điểm và các mặt hạn chế